Kết quả tìm kiếm cho "sưu tầm đồ cổ"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1634
Khi 17 bảo vật quốc gia - từ chõ gốm Đông Sơn, tượng thần Chămpa đến hiện vật Óc Eo cùng hiện diện tại Bảo tàng Lịch sử TP Hồ Chí Minh, công chúng không chỉ được thưởng lãm những kiệt tác cổ xưa, mà còn chứng kiến một xu thế mới: Sự bắt tay giữa bảo tàng công lập và không gian tư nhân. Di sản văn hóa không còn là chuyện của riêng ngành bảo tồn, mà trở thành hành trình chung của nhà nước và người dân để gìn giữ ký ức, nuôi dưỡng hòa bình và phát triển bản sắc.
Trước đây, vùng Bảy Núi với vô số loài thảo dược thanh khiết mọc hoang dại trên núi cao. Giờ đây đã cạn kiệt dần nhưng có một vài người dân đã âm thầm gìn giữ, bảo tồn nguồn gen thuốc núi quý giá này.
Những cặp màu tương phản có khả năng biến mọi bộ trang phục thành tâm điểm chú ý mà vẫn giữ sự hài hòa cần thiết bởi nó đóng vai trò như nét chấm phá, gửi gắm tuyên ngôn thời trang đầy mạnh mẽ.
Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc vừa được Ủy ban Di sản Thế giới (UNESCO) công nhận là di sản văn hóa thế giới tại kỳ họp thứ 47 diễn ra tại Paris, Pháp ngày 12/7.
Show diễn thời trang giới thiệu bộ sưu tập áo dài “Thoải mộng” của NTK Cao Minh Tiến vừa được tổ chức tại khu vườn xanh mướt 70 Nguyễn Du. Sự kiện đã hội tụ sự tham gia của nhiều sao Việt.
Ngày 1/7/2025 ghi dấu thời khắc thiêng liêng và trọng đại của dân tộc khi cả nước đồng loạt vận hành chính thức bộ máy chính quyền địa phương hai cấp tại 34 tỉnh, thành phố. Quyết định “sắp xếp lại giang sơn” là bước đi lịch sử có ý nghĩa chiến lược, đánh dấu một giai đoạn phát triển mới của sự nghiệp hoàn thiện bộ máy hành chính nhà nước, hoàn thiện thể chế và tổ chức của hệ thống chính trị đồng bộ, tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả, hướng tới hoàn thiện một nền hành chính quản trị hiện đại, kiến tạo, gần dân, sát dân, vì nhân dân phục vụ, để mọi lợi ích thuộc về nhân dân.
Ba bộ sưu tập được công nhận bảo vật quốc gia gồm đầu phượng thuộc triều đại nhà Lý (thế kỷ 11-12), bình ngự dụng từ thời Lê sơ (thế kỷ 15) và bộ gốm Trường Lạc thuộc thời kỳ Lê sơ (thế kỷ 15-16).
Sáng 27/6, Huyện ủy An Phú tổ chức Lễ công bố và phát hành Lịch sử Đảng bộ huyện An Phú giai đoạn 1938 - 2025 (tái bản, bổ sung). Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Ngô Công Thức; Bí thư Huyện ủy An Phú Quách Tố Giang; các đồng chí lãnh đạo, nguyên lãnh đạo huyện qua các thời kỳ… đã đến dự.
Ngày trước, các bậc tiền nhân đến vồ Thiên Tuế khai sơn phá thạch, tìm am cốc, hang động để ẩn tu. Giờ đây, địa danh này nằm trong hệ thống 5 non trên núi Cấm được nhiều lữ khách biết tới.
Hành trình của ông Trần Hữu Huệ (75 tuổi, ngụ thị trấn Núi Sập, huyện Thoại Sơn) không chỉ là câu chuyện về một người sưu tầm tem, mà còn là minh chứng sống động cho niềm đam mê được ươm mầm từ thuở nhỏ và lan tỏa đến các thế hệ sau.
Một hành động nhỏ của bản thân, nếu có thể đem lại hạnh phúc cho nhiều người thì đó cũng là hạnh phúc. Luôn mang tâm niệm đó, hơn 40 năm nay, Lương y Nguyễn Văn Là (67 tuổi, Phó Chủ tịch Hội Đông y xã Phú Hưng, huyện Phú Tân) dành sự quan tâm, sẻ chia cho những bệnh nhân nghèo.
Sự sống và cái chết của tù nhân chính trị ở “địa ngục trần gian” Côn Đảo chỉ là một lằn ranh. Nhưng với tinh thần yêu nước, ý chí đấu tranh tới cùng phục vụ cho cách mạng, những “nhà báo” đặc biệt ở đây thành lập nhiều “tòa soạn", cho ra đời nhiều "bài báo”.